Thứ Ba | 10/04/2012 13:30
UNCTAD kêu gọi cần xây dựng lại chương trình nghị sự toàn cầu hóa
Tổng Thư ký UNCTAD cho rằng mô hình toàn cầu hóa với động lực tài chính đã đặc biệt phá hoại nền kinh tế của các nước chậm phát triển
Ngày 9/4, Hội nghị về thương mại và phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) đã kêu gọi thế giới cần xây dựng lại chương trình nghị sự của toàn cầu hóa.
Tổng Thư ký UNCTAD Supachai Panitchpakdi kêu gọi chuyển đổi nhanh chóng từ toàncầu hóa với động lực tài chính thành toàn cầu hóa với động lực tăng trưởng và phát triển.
Toàn cầu hóa với động lực tài chính là mô hình chi phối quan hệ kinh tế quốc tế dựatrên một chính sách chung cho tất cả.
Toàn cầu hóa với động lực tăng trưởngvà phát triển lại tiến tới các chuyển đổi kinh tế và xã hội bền vững và phổ quát ởcác nước đang phát triển, đặc biệt là ở các nước chậm phát triển nhất (LDC).
Ông Supachai Panitchpakdi nhấn mạnh, phối hợp chính sách khắc khổ kinh tế vĩ mô,tự do hóa nhanh, tư nhân hóa và phi quy chế hóa không những không tạo ra cuộccách mạng về nguồn cung mà còn đẩy các nước nghèo tụt hậu về kinh tế, trì trệ vềtăng năng suất, nền kinh tế ngầm tăng nhanh kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảngnợ quốc tế đầu thập niên 80 của thế kỷ 20.
Mô hình toàn cầu hóa với động lực tàichính đã phá hoại nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là các nước chậm pháttriển.
Tiến sĩ Anthony Mothae Maruping, Đại sứ Lesotho đồng thời là Chủ tịch Ủy banthương lượng của UNCTAD về chủ đề này, nhấn mạnh UNCTAD đã nỗ lực thu hẹp bấtđồng giữa các nước phát triển và đang phát triển về chương trình nghị sự mới củatoàn cầu hóa.
Ngược lại, các nước phát triển đã phát động chiến dịch chưa từngthấy để ngăn chặn UNCTAD tư vấn chính sách cho các nước đang phát triển về tàichính, môi trường, an ninh lương thực, quyền sở hữu trí tuệ và phát triển vớicái cớ rằng điều này trái với chương trình nghị sự của thị trường tự do.
Tiến sĩ Maruping cho rằng đã đến lúc thế giới phải thẩm định nghiêm túc quản trịkinh tế toàn cầu do hiện trạng của chương trình nghị sự đa phương ngày càng đánglo ngại, cụ thể là Vòng đàm phán phát triển Doha vẫn trì trệ, nhịp độ của cáccuộc thảo luận toàn cầu về biến đổi khí hậu vẫn quá chậm chạp, nguy cơ khủnghoảng lương thực càng tăng...
UNCTAD là cơ quan quốc tế đa phương đầu tiên cảnh báo nguy cơ các "bong bóng nhàở" cũng như nợ công và tư không bền vững ở các nước phát triển, đặc biệt lànhững hiểm họa của toàn cầu hóa được thúc đẩy bằng động lực tài chính.
UNCTADcũng cảnh báo những nguy cơ ẩn chứa tại các cuộc thương lượng Doha, trong đó cóyêu cầu các nước đang phát triển giảm thuế quan hàng công nghiệp xuống mứcbằng./.
Tổng Thư ký UNCTAD Supachai Panitchpakdi kêu gọi chuyển đổi nhanh chóng từ toàncầu hóa với động lực tài chính thành toàn cầu hóa với động lực tăng trưởng và phát triển.
Toàn cầu hóa với động lực tài chính là mô hình chi phối quan hệ kinh tế quốc tế dựatrên một chính sách chung cho tất cả.
Toàn cầu hóa với động lực tăng trưởngvà phát triển lại tiến tới các chuyển đổi kinh tế và xã hội bền vững và phổ quát ởcác nước đang phát triển, đặc biệt là ở các nước chậm phát triển nhất (LDC).
Ông Supachai Panitchpakdi nhấn mạnh, phối hợp chính sách khắc khổ kinh tế vĩ mô,tự do hóa nhanh, tư nhân hóa và phi quy chế hóa không những không tạo ra cuộccách mạng về nguồn cung mà còn đẩy các nước nghèo tụt hậu về kinh tế, trì trệ vềtăng năng suất, nền kinh tế ngầm tăng nhanh kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảngnợ quốc tế đầu thập niên 80 của thế kỷ 20.
Mô hình toàn cầu hóa với động lực tàichính đã phá hoại nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt là các nước chậm pháttriển.
Tiến sĩ Anthony Mothae Maruping, Đại sứ Lesotho đồng thời là Chủ tịch Ủy banthương lượng của UNCTAD về chủ đề này, nhấn mạnh UNCTAD đã nỗ lực thu hẹp bấtđồng giữa các nước phát triển và đang phát triển về chương trình nghị sự mới củatoàn cầu hóa.
Ngược lại, các nước phát triển đã phát động chiến dịch chưa từngthấy để ngăn chặn UNCTAD tư vấn chính sách cho các nước đang phát triển về tàichính, môi trường, an ninh lương thực, quyền sở hữu trí tuệ và phát triển vớicái cớ rằng điều này trái với chương trình nghị sự của thị trường tự do.
Tiến sĩ Maruping cho rằng đã đến lúc thế giới phải thẩm định nghiêm túc quản trịkinh tế toàn cầu do hiện trạng của chương trình nghị sự đa phương ngày càng đánglo ngại, cụ thể là Vòng đàm phán phát triển Doha vẫn trì trệ, nhịp độ của cáccuộc thảo luận toàn cầu về biến đổi khí hậu vẫn quá chậm chạp, nguy cơ khủnghoảng lương thực càng tăng...
UNCTAD là cơ quan quốc tế đa phương đầu tiên cảnh báo nguy cơ các "bong bóng nhàở" cũng như nợ công và tư không bền vững ở các nước phát triển, đặc biệt lànhững hiểm họa của toàn cầu hóa được thúc đẩy bằng động lực tài chính.
UNCTADcũng cảnh báo những nguy cơ ẩn chứa tại các cuộc thương lượng Doha, trong đó cóyêu cầu các nước đang phát triển giảm thuế quan hàng công nghiệp xuống mứcbằng./.