Thứ Năm | 31/07/2014 16:39

Báo động ô nhiễm nguồn nước trầm trọng ở Trung Quốc

Mới đây, một dòng sông chảy qua thành phố Ôn Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc bỗng nhiên biến thành màu đỏ như máu do tình trạng ô nhiễm trầm trọng.
Người dân ở thành phố Ôn Châu và hàng triệu người Trung Quốc tại các vùng công nghiệp hóa, thành phố, thị trấn trên đà phát triển nhanh đang chứng kiến sự biến chuyển giật mình về môi trường xung quanh họ, trang Business Insider cho hay.

Chính quyền ở thành phố Ôn Châu khẳng định thành phố đang ráo riết tìm hiểu nguyên nhân khiến cả nguồn nước và không khí trở nên ô nhiễm nặng nề. Một quan chức tại Ôn Châu nói "Chuyện ô nhiễm nước đâu chỉ có ở nông thôn. Dân thành thị cũng chịu cảnh ô nhiễm rồi."

Nhìn lại những hình ảnh về ô nhiễm nguồn nước tại Trung Quốc kể từ năm 2006 đến nay:

1. Mới đây, một dòng sông chảy qua thành phố Ôn Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc bỗng nhiên biến thành màu đỏ như máu do tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Ảnh: Reuters.
Gần đây nhất, một dòng sông chảy qua thành phố Ôn Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc bỗng nhiên biến thành màu đỏ như máu do tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Ảnh: Reuters.

 2. Từ nhiều năm qua, ô nhiễm nguồn nước đã trở thành một vấn đề lớn đối với Trung Quốc. Trong ảnh, một đứa trẻ đang bơi trong hồ chứa nước đã bị ô nhiễm ở Pingba, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc vào tháng 9/2006. Ảnh: Reuters/China Daily.
Từ nhiều năm qua, ô nhiễm nguồn nước đã trở thành một vấn đề lớn đối với Trung Quốc. Trong ảnh, một đứa trẻ đang bơi trong hồ chứa nước đã bị ô nhiễm ở Pingba, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc vào tháng 9/2006. Ảnh: Reuters/China Daily.

3. Tốc độ phát triển chóng mặt của Trung Quốc kéo theo nhu cầu sử dụng nước gia tăng. Tuy nhiên, cho tới tận gần đây, Chính phủ nước này không hề có các biện pháp chặt chẽ để bảo vệ hay xử lý các loại nguồn nước. Trong ảnh, một đứa trẻ đang uống nước bên một dòng suối ở huyện Fuyuan, tỉnh Vân Nam vào tháng 3/25009. Ảnh: Reuters.
Tốc độ phát triển chóng mặt của Trung Quốc kéo theo nhu cầu sử dụng nước gia tăng. Tuy nhiên, cho tới tận gần đây, Chính phủ nước này không hề có các biện pháp chặt chẽ để bảo vệ hay xử lý các loại nguồn nước. Trong ảnh, một đứa trẻ đang uống nước bên một dòng suối ở huyện Fuyuan, tỉnh Vân Nam vào tháng 3/25009. Ảnh: Reuters.

Ô nhiễm nguồn nước và không khí ở Trung Quốc đã có những ảnh hưởng ít ngờ tới. Trong ảnh, một công nhân đang dọn cá chết trong hồ ở Vũ Hán vào tháng 7/2007. Cá, nguồn thức ăn quan trọng của nhiều người Trung Quốc, đang bị đe dọa. Ảnh: Reuters.
Ô nhiễm nguồn nước và không khí ở Trung Quốc đã có những ảnh hưởng ít ngờ tới. Trong ảnh, một công nhân đang dọn cá chết trong hồ ở Vũ Hán vào tháng 7/2007. Cá, nguồn thức ăn quan trọng của nhiều người Trung Quốc, đang bị đe dọa. Ảnh: Reuters.

4. Ô nhiễm nguồn nước và không khí ở Trung Quốc đã có những ảnh hưởng ít ngờ tới. Trong ảnh, một công nhân đang dọn cá chết trong hồ ở Vũ Hán vào tháng 7/2007. Cá, nguồn thức ăn quan trọng của nhiều người Trung Quốc, đang bị đe dọa. Ảnh: Reuters.
Một chuyên gia về môi trường cho biết "Trong 20 năm tới, tình hình sẽ trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ cần nỗ lực hơn rất nhiều để đưa đến môi trường an toàn và lành mạnh cho lớp thế hệ về sau". Trong ảnh, một cậu bé đang bơi bên bờ biển ngập tảo xanh do ô nhiễm ở Thanh Đảo, Sơn Đông, Trung Quốc vào tháng 7/2011. Ảnh: Reuters.

6. Một ống xả nước thải xuống sông Dương Tử từ một nhà máy sản xuất giấy ở Anqing, tỉnh An Huy, Trung Quốc vào tháng 12/2013. Ảnh: Reuters.
Một ống xả nước thải xuống sông Dương Tử từ một nhà máy sản xuất giấy ở Anqing, tỉnh An Huy, Trung Quốc vào tháng 12/2013. Ảnh: Reuters.

 Ngư dân dọn dầu tràn ở gần cảng Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh (2010).
Ngư dân dọn dầu tràn ở gần cảng Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh (2010).

8. Tháng 5/2013, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tuyên bố cuộc chiến chống ô nhiễm. Chính phủ nước này dành 2 nghìn tỷ Nhân dân tệ cho bảo vệ nguồn nước. Trong ảnh là hồ Chaohu ở thành phố Chaohu, tỉnh An Huy vào tháng 7/2013. Ảnh: Reuters.
Tháng 5/2013, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tuyên bố cuộc chiến chống ô nhiễm. Chính phủ nước này dành 2 nghìn tỷ Nhân dân tệ cho bảo vệ nguồn nước. Trong ảnh là hồ Chaohu ở thành phố Chaohu, tỉnh An Huy vào tháng 7/2013. Ảnh: Reuters.

9. Theo một số báo cáo, 90% nguồn nước ngầm tại các thành phố Trung Quốc đã bị ô nhiễm. 70% các dòng sông và hồ ở nước này cũng rơi vào tình trạng tương tự. Trong ảnh, một công nhân dọn dầu tràn ở cảng Đại Liên, Liêu Ninh, Trung Quốc vào tháng 7/2010. Ảnh: Reuters.
Theo một số báo cáo, 90% nguồn nước ngầm tại các thành phố Trung Quốc đã bị ô nhiễm. 70% các dòng sông và hồ ở nước này cũng rơi vào tình trạng tương tự. Trong ảnh, một công nhân dọn dầu tràn ở cảng Đại Liên, Liêu Ninh, Trung Quốc vào tháng 7/2010. Ảnh: Reuters.

 10. Tình trạng ô nhiễm có liên hệ với nhiều căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bệnh cúm gia cầm. Ô nhiễm nước uống được cho là nguyên nhân gây ra ít nhất 14% số ca ung thư đường tiêu hóa ở Trung Quốc - Ảnh: Reuters. Năm ngoái, 16.000 con lợn chết đã bị thả trôi sông Hoàng Phố ở Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh: Reuters.
Tình trạng ô nhiễm có liên hệ với nhiều căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bệnh cúm gia cầm. Ô nhiễm nước uống được cho là nguyên nhân gây ra ít nhất 14% số ca ung thư đường tiêu hóa ở Trung Quốc - Ảnh: Reuters. Năm ngoái, 16.000 con lợn chết đã bị thả trôi sông Hoàng Phố ở Thượng Hải, Trung Quốc. Ảnh: Reuters.

 11. Người nghèo sẽ chịu thiệt thòi nhiều nhất trong tình trạng ô nhiễm môi trường.
Người nghèo sẽ chịu thiệt thòi nhiều nhất trong tình trạng ô nhiễm môi trường.

Nguồn GAFIN/DVO


Sự kiện