Thứ Hai | 05/05/2014 08:06

Những tiệm sách đẹp nhất thế giới

Không ai đi mua sách vội vã ở những tiệm sách này. Ở đấy, người ta không chỉ được ngả lưng đọc sách trên giường, nhâm nhi một ly vang, tận hưởng không gian sách đồ sộ mà còn tìm thấy nhiều cuốn sách cấm.
Tiệm sách là cách gọi khiêm tốn dành cho những không gian kết nối người đọc và sách được nhắc đến ở dưới đây. Nhiều người cho rằng gọi chúng là "thiên đường sách" đúng hơn là "tiệm sách".

1. Nhà sách Selexyz tại Maastricht, Hà Lan. Được chuyển đổi từ nhà thờ dòng Dominic phong cách Gothic lâu đời nhất ở Hà Lan, nhà sách Selexyz gân ấn tượng bởi không gian rộng lớn, trang nghiêm của lối kiến trúc cổ kính với những cây cột bằng đá hoa cương xanh lục bóng loáng. Qua bàn tay tài hoa của hội kiến trúc sư Merkx và Girod, các vị trí trưng bày, lưu trữ sách được sắp đặt vô cùng khoa học và hợp lý.
Nhà sách Selexyz tại Maastricht, Hà Lan. Được chuyển đổi từ nhà thờ dòng Dominic phong cách Gothic lâu đời nhất ở Hà Lan, nhà sách Selexyz gân ấn tượng bởi không gian rộng lớn, trang nghiêm của lối kiến trúc cổ kính với những cây cột bằng đá hoa cương xanh lục bóng loáng. Qua bàn tay tài hoa của hội kiến trúc sư Merkx và Girod, các vị trí trưng bày, lưu trữ sách được sắp đặt vô cùng khoa học và hợp lý.

(Ảnh 1) Tiệm cà phê bên trong nhà sách Selexyz. Với 20.000 đầu sách khác nhau, trong đó phần lớn là sách khoa học và pháp lý, Selexyz không chỉ là nơi đọc sách lý tưởng cho những người say mê nghiên cứu mà còn là một không gian mở đem lại cho độc giả những kinh nghiệm và cảm giác thú vị mỗi khi chọn lựa sách.
Tiệm cà phê bên trong nhà sách Selexyz. Với 20.000 đầu sách khác nhau, trong đó phần lớn là sách khoa học và pháp lý, Selexyz không chỉ là nơi đọc sách lý tưởng cho những người say mê nghiên cứu mà còn là một không gian mở đem lại cho độc giả những kinh nghiệm và cảm giác thú vị mỗi khi chọn lựa sách.

Tiệm sách Borderland Science Fiction ở San Francisco: Đây là nhà của giống mèo Sphynx.
Tiệm sách Borderland Science Fiction ở San Francisco: Đây là nhà của giống mèo Sphynx.

3. Tiệm sách Shakespeare & Co. Antiquarian (Pháp) có lẽ là tiệm sách được chụp ảnh nhiều nhất. Ra đời vào ngày 17/11/1919 tại địa chỉ số 8 phố Dupuytren, Shakespeare & Co. nhanh chóng trở thành địa điểm đọc sách lý tưởng cho những tác giả lừng danh như Ernest Hemingway, Ezra Pound, F. Scott Fitzgerald, Gertrude Stein…Từng bị tạm ngưng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ II và mở cửa lại vào năm 1950, đến nay, tiệm sách nổi tiếng ở Paris vẫn giữ được lối kiến trúc cổ điển, trang nhã với nhiều đầu sách quý hiếm được bảo quản hết sức cẩn thận. Ngày nay, tiệm sách Shakespeare & Co. vẫn là thiên đường sách của rất nhiều nhà văn nổi tiếng. Không chỉ đơn thuần là một nơi mua bán sách, Shakespeare & Co. còn khuyến khích các nhà văn trẻ ở lại đây tìm tòi, nghiên cứu và sáng tác.
Tiệm sách Shakespeare & Co. Antiquarian (Pháp) có lẽ là tiệm sách được chụp ảnh nhiều nhất thế giới. Ra đời vào ngày 17/11/1919 tại địa chỉ số 8 phố Dupuytren, Shakespeare & Co. nhanh chóng trở thành địa điểm đọc sách lý tưởng cho những tác giả lừng danh như Ernest Hemingway, Ezra Pound, F. Scott Fitzgerald, Gertrude Stein…Từng bị tạm ngưng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ II và mở cửa lại vào năm 1950, đến nay, tiệm sách nổi tiếng ở Paris vẫn giữ được lối kiến trúc cổ điển, trang nhã với nhiều đầu sách quý hiếm được bảo quản hết sức cẩn thận. Ngày nay, tiệm sách Shakespeare & Co. vẫn là thiên đường sách của rất nhiều nhà văn nổi tiếng. Không chỉ đơn thuần là một nơi mua bán sách, Shakespeare & Co. còn khuyến khích các nhà văn trẻ ở lại đây tìm tòi, nghiên cứu và sáng tác.

4. Một góc nhìn từ bên trong hiệu sách Shakespeare & Co. in Paris. Có một điều đặc biệt là ở đây, người đọc có thể tìm mượn hoặc mua lại những cuốn sách thậm chí bị cấm lưu hành, xuất bản ở Anh và Mỹ, chẳng hạn D.H Lawrence’s controversial Lady Chatterley’s Lover, Ulysses…
Một góc nhìn từ bên trong hiệu sách Shakespeare & Co. in Paris. Có một điều đặc biệt là ở đây, người đọc có thể tìm mượn hoặc mua lại những cuốn sách thậm chí bị cấm lưu hành, xuất bản ở Anh và Mỹ, chẳng hạn D.H Lawrence’s controversial Lady Chatterley’s Lover, Ulysses…

 5. Lên tầng 3 của tiệm sách, bạn sẽ thấy chiếc giường và nhiều bảng nhỏ như thế này. Một điều cải tiến độc đáo tại tiệm sách này đó là các giường ngủ. Tổng cộng có 13 chiếc giường ngủ đi kèm các giá sách, cho phép người đọc có thể nằm thoải mái.
Lên tầng 3 của tiệm sách, bạn sẽ thấy chiếc giường và nhiều bảng nhỏ như thế này. Một điều cải tiến độc đáo tại tiệm sách này đó là các giường ngủ. Tổng cộng có 13 chiếc giường ngủ đi kèm các giá sách, cho phép người đọc có thể nằm thoải mái.

6. Tiệm sách Academic Bookstore nằm ở trung tâm thành phố Helsinki là một trong những tiệm sách lớn nhất khu vực Bắc Âu. "Cha đẻ của Chủ nghĩa kiến trúc hiện đại", ông  Alvar Aalto chính là người thiết kế và xây dựng tiệm sách này.
Tiệm sách Academic Bookstore nằm ở trung tâm thành phố Helsinki là một trong những tiệm sách lớn nhất khu vực Bắc Âu. "Cha đẻ của Chủ nghĩa kiến trúc hiện đại", ông Alvar Aalto chính là người thiết kế và xây dựng tiệm sách này.

7. Bên ngoài tiệm sách Lello ở thành phố Porto, Bồ Đào Nha.
Bên ngoài tiệm sách Lello ở thành phố Porto, Bồ Đào Nha.

Tiệm sách Lello mở cửa từ năm 1906, được tờ Guardian (Anh) xếp thứ ba trong 10 hiệu sách đẹp nhất thế giới; nhưng theo đánh giá của giới kiến trúc và những người yêu sách vở, hiệu sách Lello do kiến trúc sư Xavier Esteves thiết kế xứng đáng đứng hạng nhất.
Tiệm sách Lello mở cửa từ năm 1906, được tờ Guardian (Anh) xếp thứ ba trong 10 hiệu sách đẹp nhất thế giới; nhưng theo đánh giá của giới kiến trúc và những người yêu sách vở, hiệu sách Lello do kiến trúc sư Xavier Esteves thiết kế xứng đáng đứng hạng nhất.

9. Cầu thang bên trong tiệm sách Lello. Toàn bộ nội thất của cửa hiệu Lello đều bằng gỗ quý, từ cầu thang uốn giữa nhà, hệ thống giá kệ, sàn nhà đến vòm mái. Nhân viên tiệm sách cũng đã quen với cảnh khách du lịch đứng hàng giờ giơ máy chụp từng góc. Nếu khéo trò chuyện, có thể bạn được mời nhâm nhi ly vang của chính vùng Porto trên tầng hai.
Cầu thang bên trong tiệm sách Lello. Toàn bộ nội thất của cửa hiệu Lello đều bằng gỗ quý, từ cầu thang uốn giữa nhà, hệ thống giá kệ, sàn nhà đến vòm mái. Nhân viên tiệm sách cũng đã quen với cảnh khách du lịch đứng hàng giờ giơ máy chụp từng góc. Nếu khéo trò chuyện, có thể bạn được mời nhâm nhi ly vang của chính vùng Porto trên tầng hai.

10. Tiệm sách Borders Bookstore ở thành phố New York, có tầm nhìn hướng ra quảng trường Columbus và trung tâm thương mại Columbus Circle, khu mua sắm đặc chất Mỹ với hơn 350.000 gian hàng được bày bán, trong đó có hơn 40 nhà hàng, quán bar sang trọng dành cho giới thượng lưu ở New York.
Tiệm sách Borders Bookstore ở thành phố New York, có tầm nhìn hướng ra quảng trường Columbus và trung tâm thương mại Columbus Circle, khu mua sắm đặc chất Mỹ với hơn 350.000 gian hàng được bày bán, trong đó có hơn 40 nhà hàng, quán bar sang trọng dành cho giới thượng lưu ở New York.

Một tiệm sách cũ ở Calcutta, Ấn Độ.
Một tiệm sách cũ ở Calcutta, Ấn Độ.

12. Một tiệm sách tuyệt vời khác ở trung tâm Paris - tiệm Mona Lisait. Tầng 3 ở đây bày đầy những thể loại in ấn và áp phích.
Một tiệm sách tuyệt vời khác ở trung tâm Paris - Mona Lisait. Tầng 3 ở đây bày đầy những thể loại in ấn và áp phích.

13. Tiệm sách El Ateneo ở thủ đô Buenos Aires (Argentina)  từng là một rạp hát và rạp chiếu phim. El Ateneo được xây dựng vào năm 1919 với sức chứa 1.050 chỗ ngồi và là nơi biểu diễn của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng lúc bấy giờ như Carlos Gardel, Francisco Canaro, Roberto Firpo. Vào năm 2000, nhà hát được chuyển thành hiệu sách và nơi bán băng đĩa nhạc. Dù lối kiến trúc đã có nhiều thay đổi để phù hợp với nhu cầu đọc sách và thư giãn nhưng nhìn chung, cảm giác về một đại hí đường lộng lẫy tuyệt đẹp mà El Ateneo mang lại cho khách tham quan vẫn còn nguyên vẹn như trước kia.
Tiệm sách El Ateneo ở thủ đô Buenos Aires (Argentina) từng là một rạp hát và rạp chiếu phim. El Ateneo được xây dựng vào năm 1919 với sức chứa 1.050 chỗ ngồi và là nơi biểu diễn của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng lúc bấy giờ như Carlos Gardel, Francisco Canaro, Roberto Firpo. Vào năm 2000, nhà hát được chuyển thành hiệu sách và nơi bán băng đĩa nhạc. Dù lối kiến trúc đã có nhiều thay đổi để phù hợp với nhu cầu đọc sách và thư giãn nhưng nhìn chung, cảm giác về một đại hí đường lộng lẫy tuyệt đẹp mà El Ateneo mang lại cho khách tham quan vẫn còn nguyên vẹn như trước kia.

Một góc nhìn khác bên trong tiệm sách El Ateneo.
Một góc nhìn khác bên trong tiệm sách El Ateneo.

Cổng sách bên ngoài tiệm Le Bal des Ardents ở thành phố Lyon, Pháp.
Cổng sách bên ngoài tiệm Le Bal des Ardents ở thành phố Lyon, Pháp.

Nguồn Flick, Miragebookmark/DVO


Sự kiện