Economist viết về tướng Giáp
Economist đã có một bài viết về vị tướng vĩ đại của Việt Nam vừa mất.
đã đuổi /
vĩ đại của mình tại ĐiệnBiên Phủ tháng 5/1954, bắt thựcdân Pháp hùng mạnh phải ngồi vào bàn hòa đàm tại Geneva, Võ Nguyên Giáp đã dạo quanh chiến trường. Mặtđấtđỏ đã thẫm màu lại với máu của quânđịch.Vỏ đạn, dây thép gai và vỏđạn pháo đè lên, nhữngcái xácngười chưa kịp chôn cất ruồi vàngbu đầy. Tại một trong những ụpháogiấy tờ lộn xộn vương trên sàn nhà bao gồmmột lá thư của một viên tướng Phápgửicho vợ. TướngGiáp, từng là một giáo viên lịch sử , nghĩ rằng nó đángđược bảo quản trong hồ sơ của một Việt Nam tự do.chuẩn bị trong một thời gian dài. NgườiPhápđã chi việncho cáithung lũng nằmởphía tây bắc Bắc Bộ trên biên giới với Lào này, vì vậy ông đã đưađội quân của mình nắmgiữnhững ngọn núi bao quanh.
NgườiPháp nghĩ không thể vượt qua những ngọn đồi này: cheo leo, rừng,sương mù, hang động bí mật.
TướngGiáp nhớ lại những lời của Bonaparte,vị anh hùng của mình, với những kế hoạch chiến đấucủa ông ta, ông vẫn phác ra bằng phấn hồi còn đihọc tạiLycée ở Huế: "Nếu mộtcon dê có thể lọt qua được, vậy một người cóthể,nếu một người có thể lọt qua, vậy mộttiểu đoàn cóthể".
Từ từ, bí mật, đitheo hàng một, 55.000 người đã chiếm lĩnhcác vị trí quan trọng,được cung cấp hậu cần từ 260.000 dâncông vậnchuyển bằng gùi, sọt, 20.000 xe thồ và 11.800 bè tre. Pháo binh đã được dỡra từng phần để vận chuyển. Từnhững điểm tâp kết trên núi này, chiến hào và các đường hầm được đàoxuống cho đến khi họ gần như chạm vào ngườiPháp.Kẻ thù chưatừng có mộtcơ hội.lạilàmột châm ngôn củaBonaparte: táo bạo, bất ngờ. Mộtchút ảnh hưởng khác, Lawrence xứ Ảrập,mà tác phẩm"Bảy trụ cột của sự khônngoan" Tướng Giáp hiếm khi không mangtheo. Vàảnh hưởng của Mao Trạch Đông,mà học thuyết bagiai đoạn của cuộc chiếncủa ông ta (chiến thuật du kích,dồn đối phương vào thế bí, vàchuyển sang thế tấn công) ôngđãtiếp thu trong thời gian ngắnngủi sống lưu vong ở Trung Quốc, theophân công của tổ chức hồi những năm 1940.độiquân củanhân dân của ông. NgườiPhápcó lẽ là các chuyên gia đượcxuất xưởng từ trường võ bị Saint-Cyrra thẳng chiến trường, nhưng họ không biết họ chiếnđấu vì điều gì.
NgườiMỹ, kẻ đã đến sauđó, khiViệt Nam đã bị chiacắtvà một chế độ chống cộng đã được thiết lập ở miền Nam, có thể ném bom vàolựclượng của ông bằng máy bay B-52 và đầu độc họ với chất làm rụnglá, và khôngaimuốn có mặt ở đó. Người của ông, ngược lại, chiếnđấu để giải phóng đất nước của mình.
Ngaytừđầu, vào năm 1944, ông đã truyềnvào đầu đội quân nhỏ bé vớisúng trường cũ kỹ của mình hệ tư tưởng của cuộc đấu tranh, thành lậpcácđơn vị tuyên truyền vận động nông dân tronglàng mình.
Kếtquả là một lực lượng du kích có thể sống trên mặtđất,có thể biến mất trong đất(nhưhệ thống chằng chịt của đường mòn Hồ Chí Minhmà tiếp tế, thông qua rừng và đường hầm, nhữngchiến sĩ từ miền Bắc đã được đưa vào Nam) và đã được chuẩnbị, với sự kiên nhẫn vô hạn, đánh lạchướng và quấy nhiễu đối phương cho đến khi ôngđưa ra đòn quyết định.
Phảimất tổng cộng 30 năm,kể từtuyên bố độc lập trước người Pháp vào năm 1945 đếnsự sụp đổ của Sài Gòn, thủ phủcủa miềnNam của Việt Nam năm 1975, đểlàmtầm nhìn của ông trở thành hiệnthực.núi lửa dưới tuyếtÔngkhông chính xác là một ngườitheo chủnghĩa dân túy. Chacủa ông là một nhà nho, và sốngcuộc sống nhà nông; ông tự học luật. Ôngchỉnh tề, duyệtđội quâncủa mình trong bộ đồ màu trắng ,mũ nỉ mềvà càvạt.
Ngay cả khi ở trong hang núi, nhỏbé và mỉm cười, ông nhìn tươi như mộtbông hoa. Ônglàm thơ, và tiếng Phápcủa ông là hoàn hảo. NgườiPháp,dù vậy, có thể nhìn thấy xuyênsuốt là ngọn lửa căm thù đốt cháy bên trong, kể từ cái chết củacả cha và người vợ đầu tiên, sau khibịtra tấn tàn bạo, trong các nhà tù của Pháp. NgườiPháp gọiông là "Ngọn núi lửa dướituyết".Ô không được đào tạo, và sẽ không bao giờ trở thành một chỉhuy quân sự, ông nói, nếu Hồ Chí Minh, lãnh tụ của các lực lượngViệt Minh và sau này của Bắc Việt Nam, đã không quyết định đểông làm. Lầnđầu tiên gặp Bác Hồ tại Trung Quốc,nhận ra rằng họ học cùng trường, và rất thần tượng ông.
Trongchính phủ, tiến triển về chính trị vàquân sự của cuộc cách mạng cóliên hệchặt chẽ. CảĐiện Biên Phủ và tấn công Tết MậuThân 1968đều cóýnghĩa là để gây tổn thất lớn cho kẻ thù, và để kéo những người Phápvà Mỹ chống lại chính chiến tranh của nước họ.
Trongcả hai trận đánh người Việt Nam cũng hứng chịu tổn thất rất lớn, nhưng ông đã không dừnglại. Thắng hai cuộc chiếntranh của mình, chỉ cần như vậy,đã là một minhchứngkhông thể cưỡng lại với phần còn lại của thế giới thuộc địa. Một quốc gia lạc hậu,nông dân có thể đánh bại một thế lực thực dân lớn.
Nguồn Dân Việt