Thứ Ba | 15/04/2014 08:16
VCSC e ngại Đạm Phú Mỹ đang bước vào chu kỳ giảm
Trong tuần qua, NĐTNN đã bán mạnh ở DPM và nhiều mã Blue-chips khác.
Theo báo cáo phân tích mới đây của Công ty chứng khoán Bản Việt (VCSC), hiện giá u-rê thế giớidự báo sẽ giảm đến năm 2018, giá khí đầu vào có thể tăng từ quý 2/2014, ảnh hưởng trực tiếp đếntình hình hoạt động của Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí-CTCP (DPM) theohướng tiêu cực.
Thị trường khó khăn
Thị trường U-rê thế giới hiện đang dư cung, theo dự báo của Fertecon. Nguồn cung U-rê trên thế giớisẽ dư từ 10,3 triệu tấn năm 2013 lên 12,2 triệu tấn năm 2017. Đặc biệt, trong năm 2014, nguồn cungU-rê tại Trung Quốc cũng tăng hơn 10% so với nhu cầu tiêu thị của nước này. Năm 2014, VCSC dự kiếngiá U-rê trong nước sẽ giảm 3% xuống còn 386 USD/tấn. Hiện sản phẩm này của DPM đang được bán vớigiá 365 USD/tấn, thấp hơn 14% so với cùng kỳ.
Mặt khác, giá khí tăng 19% từ quý 2 năm nay có thể khiến doanh thu của DPM giảm xuống 9.193 tỷđồng, tương đương mức giảm 11%, theo tính toán của VCSC.
Báo cáo thường niên của Đạm Phú Mỹ cũng có chung nhận định về giá U-rê thế giới, cụ thể nhưsau:
DPM cho rằng thị trường U-rê trong nước sôi động hơn khi có thêm 2 nhà máy sản xuất mới tham giavào thị trường, nâng tổng công suất U-rê cả nước lên 2,35 triệu tấn. Các nhà máy mới dự kiến hoạtđộng đủ công suất từ năm 2014, cùng với đó Nhà máy đạm Hà Bắc dự kiến nâng công suất lên 350 nghìntấn từ năm 2015, tiếp tục đẩy nguồn cung lên mức 2,5 triệu tấn. Hiện tại, nguồn cung U-rê trongnước đã đủ đáp ứng nhu cầu và không phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Dự báo giá U-rê trong nước cácnăm tới sẽ ở mức thấp, khó đạt mức trung bình của năm 2013.
Kế hoạch thận trọng
Trước tình hình khó khăn đó, Đạm Phú Mỹ đã đề ra kế hoạch cực kỳ khiêm tốn so với kết quả đạt đượcnăm 2013.
Theo báo cáo thường niên của DPM, công ty đề xuất chỉ tiêu Tổng doanh thu năm 2014 với 8.700 tỷđồng, LNST 1.219 tỷ đồng, giảm hơn 1.000 tỷ đồng so với kết quả năm 2013.
Về sản lượng, DPM dự kiến sẽ sản xuất khoảng 800 nghìn tấn Đạm Phú Mỹ, 4.200 tấn Hóa chất trong năm2014. Chúng tôi cũng lưu ý, mức sản lượng Đạm Phú Mỹ giảm 22 nghìn tấn so với năm 2013.
Việc đầu tư trong năm 2014 vẫn tiếp tục được triển khai với tổng nhu cầu vốn đầu tư khoảng 454 tỷđồng, trong đó 329 tỷ đồng đầu tư XDCB.
Trong tuần qua, NĐTNN đã bán mạnh ở DPM và nhiều mã Blue-chips khác. Phiên giao dịch đầu tuần này,cổ phiếu Đạm Phú Mỹ tiếp tục bị NĐTNN bán ròng gần 3 triệu đơn vị.
Thị trường khó khăn
Thị trường U-rê thế giới hiện đang dư cung, theo dự báo của Fertecon. Nguồn cung U-rê trên thế giớisẽ dư từ 10,3 triệu tấn năm 2013 lên 12,2 triệu tấn năm 2017. Đặc biệt, trong năm 2014, nguồn cungU-rê tại Trung Quốc cũng tăng hơn 10% so với nhu cầu tiêu thị của nước này. Năm 2014, VCSC dự kiếngiá U-rê trong nước sẽ giảm 3% xuống còn 386 USD/tấn. Hiện sản phẩm này của DPM đang được bán vớigiá 365 USD/tấn, thấp hơn 14% so với cùng kỳ.
Mặt khác, giá khí tăng 19% từ quý 2 năm nay có thể khiến doanh thu của DPM giảm xuống 9.193 tỷđồng, tương đương mức giảm 11%, theo tính toán của VCSC.
Báo cáo thường niên của Đạm Phú Mỹ cũng có chung nhận định về giá U-rê thế giới, cụ thể nhưsau:
DPM cho rằng thị trường U-rê trong nước sôi động hơn khi có thêm 2 nhà máy sản xuất mới tham giavào thị trường, nâng tổng công suất U-rê cả nước lên 2,35 triệu tấn. Các nhà máy mới dự kiến hoạtđộng đủ công suất từ năm 2014, cùng với đó Nhà máy đạm Hà Bắc dự kiến nâng công suất lên 350 nghìntấn từ năm 2015, tiếp tục đẩy nguồn cung lên mức 2,5 triệu tấn. Hiện tại, nguồn cung U-rê trongnước đã đủ đáp ứng nhu cầu và không phụ thuộc vào hàng nhập khẩu. Dự báo giá U-rê trong nước cácnăm tới sẽ ở mức thấp, khó đạt mức trung bình của năm 2013.
Kế hoạch thận trọng
Trước tình hình khó khăn đó, Đạm Phú Mỹ đã đề ra kế hoạch cực kỳ khiêm tốn so với kết quả đạt đượcnăm 2013.
Theo báo cáo thường niên của DPM, công ty đề xuất chỉ tiêu Tổng doanh thu năm 2014 với 8.700 tỷđồng, LNST 1.219 tỷ đồng, giảm hơn 1.000 tỷ đồng so với kết quả năm 2013.
Về sản lượng, DPM dự kiến sẽ sản xuất khoảng 800 nghìn tấn Đạm Phú Mỹ, 4.200 tấn Hóa chất trong năm2014. Chúng tôi cũng lưu ý, mức sản lượng Đạm Phú Mỹ giảm 22 nghìn tấn so với năm 2013.
Việc đầu tư trong năm 2014 vẫn tiếp tục được triển khai với tổng nhu cầu vốn đầu tư khoảng 454 tỷđồng, trong đó 329 tỷ đồng đầu tư XDCB.
Trong tuần qua, NĐTNN đã bán mạnh ở DPM và nhiều mã Blue-chips khác. Phiên giao dịch đầu tuần này,cổ phiếu Đạm Phú Mỹ tiếp tục bị NĐTNN bán ròng gần 3 triệu đơn vị.
Nguồn CafeF