Hiện thực hóa tầm nhìn và lộ trình đến 2020 thông qua thẻ tính điểm
heo nhận định của chuyên gia, nguyên nhân chínhdẫn đến thâm hụt ngân sách là do hiệu quả dịch vụ công bị giảm sút, Chính phủ dựa quá nhiều vào nguthu từ dầuguồn thu thuế mkhoản đóng góp của các doanh nghiệpNhà nước ít hơn nhiều so với khoản đáng lẽ phải nộp.
Năm 2001, chương trình 5 năm về cải cách hành chínhcông thực hiện, ktuy nhiên tác động nhìn chung còn thấp.hiệu quả đạt được là do quá trình hội nhập vĐề án 30 ( cquá trình thực hiện Cơ chế Một cửa.
Từ những đánh giá đó, chuyên gia Grayson Clarke đưara lộ trình hiện đại hóa Chính phủ đến năm 2020. Tầm nhìn bao gồm 6 mục tiêuchính là: Xây dựng một đất nước có mức thu nhập trung bình, đảm bảo nâng cao mộtphần mức sống, các dịch vụ công hiệu quả, tiến hành tổ chức bởi một lực lượnglao động có năng lực và có động cơ, thtrong phạm vi ngân sách Nhà nước và chuẩn bịkỹ lưỡng cho một tương lai có khác biệt về dân số và khí hậu.
Để đạt được những mục tiêu đó, Chcần phải xây dựng mộtlộ trình tốt. Đề án đưa ra chương trình sử dụng thẻ tính điểm (BalancedScorecards –BSs) để đánh giámức độ hiệuquả của từng mốc nhất định.
Thẻ BSs bao gồm 4 cấu phần, trong đó cấu phần mangtính ngoại vi là chủ yếu gồm lĩnh vực tài chính và khách hàng, hai cấu phầnmang tính nội tại là quá trình hoạt động và học hỏi- tăng trưởng
Trong lộ trình đề án đưa ra, thẻ BS được chia làmhai chặng là BS trung gian cho mốc 2016-2018 và đích cuối cùng là BS cho 2020. Đề án cũng đưa ra cách thức cụ thể đối với từng cấu phần trong từnggiai đoạn.
Tại hội thảo, các đại biểu trình bày phản biện báo cáo đều đánh giá dự thảo lần này đã tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, đặt trong bối cảnh nền kinh tế mở rộng và sát thực hơn so với đề án 2001- 2010.Tuy nhiên, theo ông Đặng Đức Đạm- Giám đốc viện nghiên cứu và phát triển kinh doanh, cho rằng phần lớn đề án đưa ra giống đề án cũ, các giải pháp chưa chỉ ra được tính khả thi.
Đồng thời, ông Đạm cũng kiến nghị thành lập các cơ quan tuyển công chức, cơ quan giám sát chức năng tập trung để dễ dàng trong việc quản lý, tránh tình trạng xáo trộn, quan liêu.
“Đề án hỗ trợ xây dựng tầm nhìn và lộ trình của Chính phủ Việt Nam lại do một chuyên gia nước ngoài đưa ra, trong khi tư tưởng nước ngoài có nhiều khác biệt với tư tưởng trong nước. Vì vậy cần sửa đổi, bổ sung về cấu trúc và mục tiêu để đạt tính khả thi cao hơn” ông Lê Ngọc Hùng- Viện phó viện Xã hội học và Khoa học quản lý cho biết.
Mặt khác, theo ý kiến của ông Võ Trí Thành- Phó viện trưởng viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, đề án cần bổ sung yếu tố động lực cho bộ máy Chính phủ, đồng thời phân định rõ chức năng tuân thủ và chức năng tạo - thực thi chính sách để hoàn thiện hóa bộ máy Nhà nước.
Nguồn Dân Việt